Tổng hợp dụng cụ chăm sóc hồ thủy sinh

  Để giữ được hồ thủy sinh lun đẹp sạch sẽ chúng ta phải chăm sóc chiếc bể thường xuyên, tuy nhiên để làm đúng cách và tiết kiệm thời gian các bạn cần trang bị các dụng cụ chuyên dụng sẽ làm cho việc chăm sóc dễ dàng và nhanh chóng.

Thủy sinh phố giới thiệu và liệt kê tổng hợp các phụ kiện cần thiết cho các bạn tham khảo:

Dụng cụ cắt tỉa chà rửa:

  • Kéo dùng cắt tìa lá già, lá hư, cắt ngọn cây cao,
  • Nhíp dùng cắm cây lại sau cắt tỉa, hoặc gắp xác cá hạn chế đưa tay vào hồ,
  • Cạo rêu dùng cạo mặt kính bám rêu hại, cạn canxi,
  • Hít chà hồ dùng cọ rửa mặt kính mà không phải đưa tay vào hồ,
  • Vợt vớt rêu hại, xác cá, lá cây hư, cặn bẩn,
  • Khăn lau bụi, nước, sử dụng loại không có lông bám,
  • Cọ quét bụi máng đèn, quạt,
  • Dây lò xo vệ sinh ống luồn vào ống in out chà cặn bám,
  • Bản chải đánh răng chà rêu bám trên lũa, đá,
  • Bơm tay hút cặn bẩn từ đáy xả bỏ ra ngoài khi thay nước
  • Dây ống nước nối với ống hút xả ra ngoài sân hoặc nối vào vòi nước chăm nước vào hồ không phải xách tay nên trang bị thêm kẹp ống thay nước bạn không phải đứng cầm ống
  • Xô trong quá trình cắt tỉa vớt bỏ vào, hoặc hứng nước đem vào nếu không có ống nước trực tiếp
  • Kệ gá dụng cụ để gác kéo, nhíp, cạo rêu.

Phụ kiện hỗ trợ:

  • Khóa ngắt dòng hai đầu hay gọi là double tap, khóa hai đầu ngắt nước lấy lọc ra vệ sinh không cần phải gỡ dây ra khỏi hồ
  • ổ cắm hẹn giờ giúp bạn bật tắt đèn, co2 tự động mỗi ngày
  • Nhiệt kế theo dõi nhiệt độ hồ để điều chỉnh cho phù hợp
  • Bộ chăm phân nước tự động, này không nhất thiết nhưng nếu có giúp bạn không phải quan tâm đến vấn đề bị quên chăm.

 Chế phẩm sinh học:

  • Khử clo, độc tố nên có khử clo khi thay nước và xử lý độc tố tồn đọng trong hồ
  • Vi sinh giúp nước trong, khử mùi hôi tanh
  • Khoáng tép nếu bạn nuôi tép nên bổ sung khoáng cho tép bóng da, dễ lột vỏ..
  • Bút đo TDS theo dõi chỉ số hòa tan các chất có trong nước 90 -150 là ổn
  • Bộ đo ph theo dõi nồng độ ph từ 5,5 - 7 là ổn

Tin tức liên quan

Xử lý nhớt trên lũa và các vấn đề xử lý lũa thủy sinh
Xử lý nhớt trên lũa và các vấn đề xử lý lũa thủy sinh

3374 Lượt xem

Lũa ra nhớt là hiện tượng rất bình thường, do đây là loại cây tươi được khai thác không phải loại lũa lõi khô. Khi vào hồ thủy sinh lũa sẽ tiết ra chất nhờn trắng như lòng trắng trứng gà bám theo thân lũa, nhìn khó chịu nhưng không phải vấn đề gì chỉ cần thả cá cho chúng ăn, hoặc lấy bàn chải đánh răng chà nhẹ cho nó trôi ra, sau đó thay nước hút ra là xong. Nếu không quá vội bạn cứ ngâm lũa, layout chờ nhớt ra chà rửa sạch sẽ sau đó bắt đầu setup vào nền, vào cây là xong.

6 lỗi phổ biến của người mới chơi thủy sinh
6 lỗi phổ biến của người mới chơi thủy sinh

241 Lượt xem

Hiện nay, việc tự làm một hồ thủy sinh đã đơn giản hơn rất nhiều bởi kiến thức được chia sẻ trên internet hoàn toàn miễn phí, phụ kiện đa dạng, nguồn và giống cây trồng phong phú, phục vụ cho nhiều nhu cầu khác nhau của người chơi. Tuy nhiên vẫn có những lỗi thuộc dạng cơ bản mà người chơi rất hay mắc phải, cho dù nguyên nhân do chủ quan hay khách quan thì đây cũng là những lỗi rất đáng tiếc, đôi khi làm “thui chột” cả một niềm đam mê.

Top 10 cửa hàng thủy sinh cá cảnh tphcm
Top 10 cửa hàng thủy sinh cá cảnh tphcm

213 Lượt xem

Cửa hàng Thủy Sinh Phố

Số 75 đường số 20 Phường Hiệp Chánh Thủ Đức Thành Phố Hồ Chí Minh

  • Chuyên tư vấn-thiết kế- thi công hồ cá thủy sinh, hồ bán cạn tại nhà
  • Chuyên nhận bảo trì,cải tạo hồ cá thủy sinh tận nơi  theo yêu câu với chất lượng và giá hợp lý
  • Cung cấp Cây thủy sinh, phụ kiện thủy sinh lũa, đá, bonsai và nhiều sản phẩm thủy sinh khác.
Lọc chế thủy sinh
Lọc chế thủy sinh

246 Lượt xem

Lọc chế thủy sinh là loại thùng hình trụ thường sử dụng nhựa PVC hoặc inox

Bố cục thủy sinh – mối tương quan giữa layout và cây trồng trong bể thủy sinh
Bố cục thủy sinh – mối tương quan giữa layout và cây trồng trong bể thủy sinh

556 Lượt xem

Một bố cục thủy sinh nói chung được hình thành từ 2 phần cốt lõi là layout (phần sắp xếp lũa, đá hay còn gọi là hardscape) và cây trồng.

Rêu hại thủy sinh và cách xử lý
Rêu hại thủy sinh và cách xử lý

332 Lượt xem

1. Tảo nâu (Diatoms)

2. Rêu chùm đen (Black Beard Algae – BBA)

3. Rêu đốm xanh (Green Spot Algae – GSA)

4.  Rêu Tóc  (Hair Algae)

5. Rêu nhớt xanh (Blue Green Aglae)

6. Rêu nước xanh (Green water)

7. Rêu bụi xanh (Green Dust Alage – GDA)

8. Rêu Lông Tơ (Fuzz Algae)


Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng