Xử lý nhớt trên lũa và các vấn đề xử lý lũa thủy sinh

Lũa ra nhớt là hiện tượng rất bình thường, do đây là loại cây tươi được khai thác không phải loại lũa lõi khô. Khi vào hồ thủy sinh lũa sẽ tiết ra chất nhờn trắng như lòng trắng trứng gà bám theo thân lũa, nhìn khó chịu nhưng không phải vấn đề gì chỉ cần thả cá cho chúng ăn, hoặc lấy bàn chải đánh răng chà nhẹ cho nó trôi ra, sau đó thay nước hút ra là xong. Nếu không quá vội bạn cứ ngâm lũa, layout chờ nhớt ra chà rửa sạch sẽ sau đó bắt đầu setup vào nền, vào cây là xong.

Các loại cá ốc ăn nhớt lũa tốt nhất là cá mún, cá molly, cá nô lệ, cá lau kính, ốc táo, ốc nerita…

 Lũa ra màu thường có màu vàng ánh như nước trà nếu không chơi phong cách hồ biotop bạn sẽ rất khó chịu, nhưng vấn đề này cũng dễ giải quyết cứ thay nước mạnh tay, kết hợp purigen sau đó hồ bạn sẽ trong veo không sao cả.

Lũa không chìm là hiện tượng lũa khô lâu ngày khi vào hồ chưa ngấm nước do vậy bạn chỉ cần cột vào đá, dán vào đá bằng keo 502 sau vài hôm khi đã ngấm nước lũa sẽ chìm hẳn


Tin tức liên quan

Kinh nghiệm chăm sóc hồ thủy sinh
Kinh nghiệm chăm sóc hồ thủy sinh

496 Lượt xem

https://thuysinhduonglam.com/kinh-nghiem-cham-soc-ho-thuy-sinh.html

Mình đã mất nhiều thời gian và công sức để tìm hiểu và đúc kết những điều này và gói gọn nó trong vài gạch đầu dòng sau :

-         -  Tối ưu Co2

-         -  Ánh sáng vừa đủ

-         -  Nước mát

-         -  Hệ thống lọc tốt

-         -  Dinh dưỡng tổng hợp

-         -  Thả thiên địch

Mình sẽ nói chi tiết từng gạch đầu dòng cho anh em hiểu rõ, thứ tự từ dưới lên tương ứng với mức độ quan trọng tăng dần của nó đến hồ thủy sinh.

Tổng hợp dụng cụ chăm sóc hồ thủy sinh
Tổng hợp dụng cụ chăm sóc hồ thủy sinh

898 Lượt xem

  Để giữ được hồ thủy sinh lun đẹp sạch sẽ chúng ta phải chăm sóc chiếc bể thường xuyên, tuy nhiên để làm đúng cách và tiết kiệm thời gian các bạn cần trang bị các dụng cụ chuyên dụng sẽ làm cho việc chăm sóc dễ dàng và nhanh chóng.

Rêu hại thủy sinh và cách xử lý
Rêu hại thủy sinh và cách xử lý

386 Lượt xem

1. Tảo nâu (Diatoms)

2. Rêu chùm đen (Black Beard Algae – BBA)

3. Rêu đốm xanh (Green Spot Algae – GSA)

4.  Rêu Tóc  (Hair Algae)

5. Rêu nhớt xanh (Blue Green Aglae)

6. Rêu nước xanh (Green water)

7. Rêu bụi xanh (Green Dust Alage – GDA)

8. Rêu Lông Tơ (Fuzz Algae)

Cách phân biệt matrix thật và giả - lông vũ
Cách phân biệt matrix thật và giả - lông vũ

657 Lượt xem

  Martrix là một loại vật liệu lọc rất phổ biến của hãng seachem có chất lượng rất tốt và vượt trội so với các loại vật liệu lọc khác nên có giá bán khá cao. Bên cạnh đó có một loại vật liệu lọc với ngoại quan tương tự là đá lông vũ hay nham thạch trắng nhưng giá bán rất rẻ nên có rất nhiều trường hợp mua bán nhầm hoặc bị người bán trộn lẫn đánh lừa người sử dụng.

Xử lý cá bị nấm trắng và phòng  bệnh cá như thế nào ?
Xử lý cá bị nấm trắng và phòng bệnh cá như thế nào ?

1261 Lượt xem

 Nếu bạn nhìn thấy cơ thể cá có lốm đốm những chấm nhỏ màu trắng như hạt cát, đây chính là biểu hiện của việc cá đã bị phát bệnh nấm trắng. Hãy chữa trị ngay trước khi đàn cá của bạn bị kiệt sức và chết với loại bệnh nguy hiểm này.

Không cho cá ăn trong quá trình chữa bệnh.

Làm sao nước hồ cá trong và cách khắc phục
Làm sao nước hồ cá trong và cách khắc phục

784 Lượt xem

Đối với người chơi cá cảnh thủy sinh, ai cũng mong muốn có một hồ cá lúc nào cũng trong, xanh, sạch đẹp. Một hồ cá có nước trong vắt và ổn định là tiêu chí hàng đầu để lúc nào hồ cũng đẹp, tuy nhiên không phải ai cũng biết cách chăm sóc.

Nguyên nhân khiến nước hồ cá cảnh bị đục, bốc mùi, có rêu xanh,…bắt nguồn ở khá nhiều lý do. Trong đó lý do lớn nhất chính là ở người chăm sóc. Vì vậy nếu muốn xử lý nước hồ cá cảnh hiệu quả nhất, bạn cần nắm rõ những nguyên nhân này.


Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng